NỘI DUNG ÔN TẬP
MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
HÌNH THỨC THI: LÀM TIỂU LUẬN
Chương 3: Văn hoá tổ chức đời sống tập thể3.1.Tổ chức nông thôn:
3.1.1 Năm hình thức tổ chức nông thôn
3.1.2 Tính cộng đồng và tính tự trị- hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam
3.1.3 Làng Nam Bộ
3.2.Tổ chức quốc gia3.2.1 Từ làng đến nước
3.2.2 Nước với nhu cầu tổ chức và quản lý xã hội
3.2.3 Nước với truyền thống dân chủ của văn hoá nông nghiệp.
3.3. Tổ chức đô thị3.3.1 Đô thị Việt Nam trong mối quan hệ với quốc gia
3.3.2 Đô thị Việt Nam trong mối quan hệ với nông thôn
3.3.3 Quy luật chung của tổ chức xã hội truyền thống Việt Nam
Chương 4: Văn hoá tổ chức đời sống cá nhân
4.1.Tín ngưỡng
4.1.1 Tín ngưỡng phồn thực
4.1.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
4.1.3 Tín ngưỡng sùng bái con người
4.2 Phong tục4.2.1 Nghi lễ vòng đời.
4.2.2 Lễ tết và Lễ hội, những đặc điểm của chúng
4.3 Văn hoá giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ: các đặc trưng cơ bản trong văn hoá giao tiếp của người Việt. các đặc trưng cơ bản trong nghệ thuật ngôn từ Việt Nam.
4.4 Nghệ thuật thanh sắc và hình khối: các đặc trưng cơ bản trong nghệ thuật thanh sắc và hình khối Việt nam.
Chương 5: Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên
5.1 Tận dụng môi trường tự nhiên – ăn
5.1.1 Quan niệm về ăn và dấu ấn nông nghiệp trong cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam.
5.1.2 Các đặc trưng cơ bản trong lối ăn của người Việt.
5.2 Ưng phó với môi trường tự nhiên – Mặc:5.2.1 Quan niệm về mặc và nguồn gốc nông nghiệp trong chất liệu may mặc của người Việt.
5.2.2 Cách thức trang phục qua các thời đại và tính linh hoạt phù hợp với môi trường trong cách ăn mặc của người Việt.
5.3 Ứng phó với môi trường tự nhiên – ở và đi lại5.3.1 Giao thông,
5.3.2 Nhà cửa –kiến trúc.
Chương 6: Văn hoá ứng xử với môi trường xã hội
6.1 Giao lưu với văn hoá Ấn Độ- văn hoá Chăm
6.1.1 Bàlamôn giáo và các nguồn gốc văn hoá Chăm.
6.1.2 Những đặc điểm của kiến trúc Chăm.
6.1.3 Những đặc điểm của điêu khắc Chăm.
6.2 Phật giáo và văn hoá Việt Nam6.2.1 Sự hình thành và nội dung cơ bản của Phật giáo.
6.2.2 Qúa trình thâm nhập và phát triển của Phật giáo ở Việt Nam.
6.2.3 Các đặc điểm cơ bản của Phật giáo Việt Nam.
6.3 Nho giáo và văn hoá Việt Nam6.3.1 Sự hình thành và nội dung cơ bản của Nho giáo.
6.3.2 Qúa trình thâm nhập và phát triển của Nho giáo ở Việt Nam.
6.3.3 Các đặc điểm cơ bản của Nho giáo Việt Nam.
6.4 Đạo giáo và văn hoá Việt Nam6.4.1 Sự hình thành của Đạo giáo.
6.4.2 Qúa trình thâm nhập và phát triển của Đạo giáo ở Việt Nam.
6.5 Phương Tây với văn hoá Việt Nam.
Lưu ý :Nếu sinh viên có thắc mắc có thề liên hệ với Thầy Nguyễn Thành Đạo theo số điện thoại sau để hẹn lịch gặp : 0938395538